Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Cúp C2 >Hoàn thiện hồ sơ để UNESCO công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn_bảng xếp hạng tbn 2

Hoàn thiện hồ sơ để UNESCO công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn_bảng xếp hạng tbn 2

2025-01-10 04:38:38 Nguồn:BetwayTác Giả:La liga View:167lượt xem

Ban Quản lý Công viên địa chất Lạng Sơn,ànthiệnhồsơđểUNESCOcôngnhậnCôngviênđịachấtLạngSơbảng xếp hạng tbn 2 Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tỉnh Lạng Sơn mới tổ chức Tọa đàm ký kết hợp tác phát triển du lịch Công viên địa chất (CVĐC) Lạng Sơn.

z5309027280354 e248cdb560f5f891b30c897de30dece3.jpg
Các đại diện đơn vị tại lễ ký kết (Ảnh: BTC).

Việc ký kết thỏa thuận đối tác CVĐC Lạng Sơn trong khuôn khổ sự kiện mở ra nhiều triển vọng cho Mạng lưới đối tác CVĐC Lạng Sơn. Đây là một trong những hoạt động nhằm cụ thể hóa việc xây dựng và phát triển CVĐC Lạng Sơn, đáp ứng các tiêu chí của UNESCO về xét công nhận CVĐC toàn cầu vào năm 2025.

Tại Việt Nam, UNESCO công nhận 3 CVĐC toàn cầu, đó là: CVĐC toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang (năm 2010); CVĐC toàn cầu non nước Cao Bằng (năm 2018) và CVĐC toàn cầu Đắk Nông (năm 2020).

cvdc2.jpg
Công viên địa chất Lạng Sơn có những cảnh quan thiên nhiên làm say lòng người (Ảnh: CVĐC Lạng Sơn).

CVĐC Lạng Sơn được thành lập từ năm 2021, đến năm 2023 điều chỉnh phạm vi ranh giới lên 8 huyện, thành phố, diện tích khoảng 4.842 km2, dân số khoảng 627.000 người (chiếm 58% diện tích và 78% dân số toàn tỉnh).

CVĐC Lạng Sơn có giá trị địa chất, địa mạo, cảnh quan, là nơi có hệ thống hóa thạch cổ sinh phong phú, cho thấy lịch sử sự sống trong hàng trăm triệu năm, với thời điểm xa nhất là 500 triệu năm trước. Có những hóa thạch cho thấy trước đây Lạng Sơn từng là vùng biển.

CVĐC Lạng Sơn có cảnh quan nổi tiếng như: Những dãy núi đá thấp trùng điệp bao quanh những thung lũng, bản làng ở xã Yên Thịnh (huyện Hữu Lũng); hang động là nơi cư trú người tiền sử như hang Thẩm Khuyên (huyện Bình Gia)…

Về mặt văn hóa, CVĐC Lạng Sơn có nhiều điểm thờ các vị trong hệ thống thờ Mẫu Tam phủ, nổi bật nhất là đền Bắc Lệ; những bản làng đồng bào Tày, Nùng... với nét đẹp trong đời sống sinh hoạt, ẩm thực, trang phục…

cvdc1.jpg
CVĐC Lạng Sơn có giá trị địa chất, địa mạo, cảnh quan, là nơi có hệ thống hóa thạch cổ sinh phong phú (Ảnh: CVĐC Lạng Sơn).

Phó trưởng Ban Quản lý Công viên địa chất Lạng Sơn Phạm Thị Hương cho biết: "Hiện nay, chúng tôi đã trình bộ Hồ sơ lên UNESCO và đang hoàn thiện các tiêu chí về hạ tầng, cảnh quan, dự kiến cơ bản xong trước tháng 7/2024 để đón đoàn chuyên gia thẩm định danh hiệu CVĐC toàn cầu Lạng Sơn, hướng tới mở cửa cho công chúng tham quan".

Chủ nhiệm Câu lạc bộ Lữ hành UNESCO Hà Nội Trương Quốc Hùng cho rằng: “CVĐC Lạng Sơn rộng lớn, có nhiều cảnh đẹp, đặc biệt như khu vực núi đá ở huyện Hữu Lũng. Nhiều nét hoang sơ là một lợi thế nhưng cần sự quan tâm, tác động một cách hợp lý để giữ nét đẹp đó và tôn vinh hợp lý nhằm thu hút khách du lịch”.

z5308598967473 99c80d88ef908cb019fa5993f95cfe7f 1.jpg
Thung lũng Bắc Sơn (Ảnh: CVĐC Lạng Sơn).

Phó trưởng Ban Quản lý Công viên địa chất Lạng Sơn chia sẻ, với chủ đề Dòng chảy sự sống nơi miền đất thiêng, các tuyến, điểm du lịch tại CVĐC đang được tập trung xây dựng trên nền tảng gắn kết các địa điểm tiêu biểu về lịch sử tiến hóa liên tục của sự sống và Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ đã được UNESCO ghi danh, với các di sản văn hóa đặc sắc và cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp. Đó là sự kết hợp hài hòa giữa lịch sử hình thành thế giới tự nhiên và cảnh quan địa chất, sự đa dạng về văn hóa và tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lạng Sơn.

Công viên địa chất toàn cầu Đắk Nông: Góp phần quảng bá mạnh mẽ du lịch

Việc được UNESCO công nhận danh hiệu CVÐCTC mang lại nhiều ý nghĩa trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Đắk Nông nói riêng và Việt Nam nói chung.

Tác Giả:Cúp C2
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái